Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
14 tháng 10 2019 lúc 18:23

Chọn đáp án B

LB Nga có đường biên giới xấp xỉ chiều dài Xích đạo. Đất nước trải ra trên 11 múi giờ, giáp với 14 nước (trong đó có 8 nước thuộc Liên Xô trước đây). Riêng tỉnh Ca-li-nin-grát nằm biệt lập ờ phía tây, giáp với Ba Lan và Lít-va.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 1 2018 lúc 10:08

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
23 tháng 11 2018 lúc 16:44

Đáp án D

LB Nga có đường biên giới xấp xỉ chiều dài Xích đạo. Đất nước trải ra trên 11 múi giờ, giáp với 14 nước (trong đó có 8 nước thuộc Liên Xô trước đây).

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 6 2019 lúc 5:28

Đáp án: C

Bình luận (0)
DuyAnh Phan
Xem chi tiết
Kieu Diem
6 tháng 5 2021 lúc 21:18

Tách nhỏ câu ra e ơi!

Bình luận (1)
Hquynh
6 tháng 5 2021 lúc 21:18

Dài vậybatngo! Làm bao giờ mới xong tách nhỏ ra bn nhé

Bình luận (0)
DuyAnh Phan
Xem chi tiết
Kieu Diem
6 tháng 5 2021 lúc 21:29

Câu 1: Phần đất liền của Việt Nam kéo dài trên bao nhiêu vĩ tuyến ?

A. 11                           B. 13                           C. 15                           D. 17

Câu 2: Việt Nam có biên giới đất liền với những nước nào sau đây ?

A. Trung Quốc, Lào, Thái Lan.B. Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan.

C.  Cam-pu-chia, Thái Lan, Trung Quốc.D. Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

Câu 3: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 ở nước ta là loại gió nào ?

A. Tây  Nam              B. Đông Bắc                           C. Tây Bắc        D. Gió Phơn.

Câu 4: Theo chế độ gió mùa, nước ta có mấy mùa khí hậu ?

A. 1 mùa.                               B. 2 mùa.                    C. 3 mùa.                                D. 4 mùa.

Câu 5: Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung là do tác động chủ yếu của yếu tố nào?

A. Vị trí địa lý.                      B. Địa hình.           C. Địa chất.                 D.Lượng mưa.

Câu 6: Hệ thống sông lớn nhất ở Đông Nam Á là hệ thống sông nào?

A. Sông Đồng Nai.                B. Sông Mê Kông.          C. Sông Hồng.     D. Sông Mã.

Câu 7:  Các sông Nam Bộ có tháng lũ cao nhất vào tháng nào?

A. tháng 9.                             B. tháng 10.                    C. tháng 11.          D. tháng 12.

Câu 8: Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là nhóm đất nào?

A. phù sa.       B. feralit.                 C. mùn núi cao.           D. cả 3 nhóm bằng nhau.

Câu 9:Nhóm đất mùn của nước ta có đặc điểm gì ?

A. chiếm 67% đất tự nhiên.                                   

B. đất màu mỡ, phì nhiêu.

C. hình thành dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao.

D. thường được sử dụng để trồng rừng, trồng cây công nghiệp.

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
Mika Chan
11 tháng 12 2016 lúc 13:03

a. 16h ngày 11/12/2016

b.15h ngày 11/12/2016

c. Mát xcơ va thuộc múi giờ số 3 mà bạn nên là 10h ngày 11/12/2016

Nếu là múi giờ số 2 thì là 9h ngày 11/12/2016

d. 7h ngày 11/12/2016

Bình luận (0)
Trần Dũng
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
13 tháng 3 2022 lúc 21:55

C

Bình luận (0)
Đăng Khoa
13 tháng 3 2022 lúc 21:56

C

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 21:56

c.15

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
8 tháng 12 2016 lúc 14:08

1. Cấu tạo bên trong củaTrái Đất gồm 3 lớp: Lớp ngoài cùng là lớp vỏ Trái Đất , ở giữa là lớp trung gian và trong cùng là lõi :

-Đặc điểm:

+ Lớp vỏ Trái Đất: độ dày từ 5 km đến 70 km; vật chất có dạng rắn chắc; càng xuống sâu thì nhiệt độ càng cao nhưng tối đa chỉ tới 1.000 độ C

+ Lớp trung gian (bao Manti) : độ dày gần 3.000km ; vật chất ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng; nhiệt độ khoảng 1.500 độ C đến 4.7000 độ C

+Lõi Trái Đất : độ dày đến 3.000 km; vật chất ở trạng thái lòng ở ngoài, rắn ở trong; nhiệt độ cao nhất khoảng 5.000 độ C

Bình luận (0)
Phạm Thị Huệ
8 tháng 12 2016 lúc 14:09

2:

Giống nhau:
Đều là lực tác động lên Trái Đất
Khác nhau:
+Ngoại lực là những lực được sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất như các nguồn năng lượng của gió, mưa, băng, nước chảy, sóng biển…
thông qua 4 quá trình liên quan tới nhau phong hoá, bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
Các quá trình nây làm cho bề mặt TĐ theo xu hướng phẳng lại.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do nguồn năng lượng bức xạ của Mặt Trời.

+Nội lực là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất.
thông qua các quá trình vận động, có xu hướng làm bề mặt TĐ nhô lên.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra nội lực là các nguồn năng lượng trong lòng Trái Đất, như: năng lượng của sự phân huỷ các chất phóng xạ, sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất cấu tạo Trái Đất theo trọng lực, sự ma sát vật chất…  
Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 12 2016 lúc 15:12

Câu 1: Trả lời:

Đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất:- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất. - Vỏ Trái Đất được cấu tạo bởi một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng và thấp bị nước bao phủ là đại dương.- Các địa mảng không cố định một chỗ mà di chuyển chậm. Nếu như hai lớp địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất. Vai trò của lớp vỏ Trái Đất:Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: nước, không khí, sinh vật… và cũng là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.
Bình luận (0)